Hot girl Quỳnh Anh
   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Stellar Phan
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
25 tháng 9 2016 lúc 7:49

a/ số 1

b/ số 3.

Bình luận (0)
Leone Luis
25 tháng 9 2016 lúc 8:30

để nhìn thấy ánh sáng mặt trăng :

1; 2; 4; 5

nhìn thấy nguyệt thực:

3

Bình luận (0)
ĐẶNG HOÀNG NAM
27 tháng 9 2016 lúc 21:32

a, số 1 sẽ có hiện tượng nhật thực toàn phần

b, số 3 sẽ thấy có nguyệt thực

Bình luận (0)
Lê Thiên Hương
Xem chi tiết
Pham Van Hung
25 tháng 7 2018 lúc 18:54

a, Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất.

b, Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng.

Bình luận (0)

Mặt trăng nằm giữa mặt trời và Trái đất

Trái đất nằm giữa Mặt trời và Mặt trăng

Chúc bn học giỏi

Bình luận (0)
Hoàng Thái Sơn
10 tháng 4 2020 lúc 22:33

A, mặt trăng giữa T Đất và M Trời

B, trái đất giữa M Trăng và Mặt trời

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Mỹ Anh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
10 tháng 9 2016 lúc 17:45

a) Khi xảy ra nhật thực thì Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời

b) Khi xảy ra nguyệt thực thì Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời

Bình luận (2)
Lê Lan Hương
20 tháng 10 2016 lúc 21:52

a) Bài 12 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất

Ta thấy: khi xảy ra nhật thực thì mặt trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất

b) Bài 12 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất

Ta thấy: khi xảy ra nguyệt thực thì Mặt Trăng nằm cùng phía (bên phải) đối với Mặt Trời và Trái Đất.

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 1 2019 lúc 13:43

Chọn D.

Vì khi đứng ở Trái Đất ta đã lấy Trái Đất làm mốc nên ta sẽ quan sát thấy Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

Bình luận (0)
Hà Thị Minh Phương
9 tháng 3 lúc 20:18

chọn D

Bình luận (0)
diệp ngọc kỳ
Xem chi tiết
diệp ngọc kỳ
30 tháng 9 2019 lúc 21:21

mấy bạn ơi chỉ mình được không mình đang gấp

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 2 2017 lúc 4:44

Chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là : T 1 = 365 13 = 28  (ngày)

Chu kì chuyển động của Trái Đất  quanh Mặt Trời là: T 2 = 365  ( ngày)

Khi Mặt Trăng chuyển động tròn quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất đóng vai trò là lực hướng tâm, nên:  F h d = F h t ⇔ G m M r 2 = m v 2 r ⇔ G M r = v 2

Mà:  v = ω r = 2 π T r

↔ G M r 1 = 4 π 2 T 1 2 r 1 2 → M = 4 π 2 T 1 2 G r 1 3

Khi Trái Đất chuyển động tròn quanh Mặt Trời thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời  đóng vai trò là lực hướng tâm, nên:

F h d = F h t ⇔ G m M r 2 = m v 2 r ⇔ G M r = v 2

Mà:  v = ω r = 2 π T r

↔ G M m t r 2 = 4 π 2 T 2 2 r 2 2 → M m t = 4 π 2 T 2 2 G r 2 3

Tỉ số khối lượng của Mặt Trời và Trái Đất

M m t M = 4 π 2 T 2 2 G r 2 3 4 π 2 T 1 2 G r 1 3 = T 1 2 r 2 3 T 2 2 r 1 3 = ( T 1 T 2 ) 2 . ( r 2 r 1 ) 3 = ( 28 365 ) 2 . ( 390 ) 3 ≈ 350.10 3   ( l ầ n )

Đáp án: A

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
31 tháng 10 2023 lúc 0:49

Có những thiên thể nào khác quay quanh Mặt Trời:

- Có các hành tinh khác: Thổ tinh, Hỏa tinh,….

- Có các vệ tinh, sao chổi, thiên thạch,…

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Các em làm theo hướng dẫn hình vẽ hi

Bình luận (0)
12345
Xem chi tiết
IamnotThanhTrung
15 tháng 11 2021 lúc 8:28

C

Bình luận (0)
Đông Hải
15 tháng 11 2021 lúc 8:28

B

Bình luận (0)
Lê Phạm Bảo Linh
15 tháng 11 2021 lúc 8:33

C bạn nhé

Bình luận (0)